Hoạt động giáo dục STEM+ được thiết kế nhằm bổ trợ, củng cố các mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và kế hoạch cũng như định hướng giáo dục nêu trong các môn học: Tự nhiên xã hội, Khoa học, Công nghệ, Toán nằm trong Chương trình tổng thể. Bên cạnh đó, các hoạt động giáo dục STEM+ cũng cung cấp thêm cho học sinh một số các chủ đề hoạt động nằm trong tiêu chuẩn giáo dục khoa học thế hệ mới của Mỹ NGSS[1]. Đồng thời, xuất phát từ đặc thù của các hoạt động giáo dục STEM nói chung và STEM+ nói riêng, những điểm sau sẽ được nhấn mạnh trong xây dựng nội dung chủ đề hoạt động:
Hoạt động giáo dục STEM+Hoạt động giáo dục STEM+ được thiết kế nhằm bổ trợ, củng cố các mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và kế hoạch cũng như định hướng giáo dục nêu trong các môn học: Tự nhiên xã hội, Khoa học, Công nghệ, Toán nằm trong Chương trình tổng thể. Bên cạnh đó, các hoạt động giáo dục STEM+ cũng cung cấp thêm cho học sinh một số các chủ đề hoạt động nằm trong tiêu chuẩn giáo dục khoa học thế hệ mới của Mỹ NGSS[1]. Đồng thời, xuất phát từ đặc thù của các hoạt động giáo dục STEM nói chung và STEM+ nói riêng, những điểm sau sẽ được nhấn mạnh trong xây dựng nội dung chủ đề hoạt động:
|
Thứ nhất: Giáo dục STEM+ tích hợp theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) và thông qua thực hành. Mục tiêu nhằm giúp hỗ trợ hình thành những con người có năng lực làm việc hiệu quả trong môi trường làm việc có tính sáng tạo cao với những công việc đòi hỏi trí thức, trí tuệ của thế kỷ 21.
Thứ hai: Giáo dục STEM+ đề cao đến việc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho người học. Trong mỗi bài học theo chủ đề STEM+, học sinh được đặt trước một tình huống có vấn đề thực tiễn cần giải quyết liên quan đến các kiến thức khoa học. Để giải quyết vấn đề đó, học sinh phải tìm tòi, nghiên cứu những kiến thức thuộc các môn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị công nghệ) và sử dụng chúng để giải quyết vấn đề đặt ra.
Thứ ba: Giáo dục STEM+ đặt người học vào vai trò của một nhà nghiên cứu khoa học, người học sẽ phải hiểu bản chất của các kiến thức được trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách thay đổi, cải tiến và sáng tạo cho phù hợp nhằm giải quyết các vấn đề. Hình thành cho giáo viên phương thức tiếp cận vấn đề hiện đại, lấy học trò làm trung tâm và giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn.
Giáo dục STEM+ vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Các phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt nhất như học qua dự án - chủ đề, học qua trò chơi và đặc biệt phương pháp “Học qua hành” luôn được áp dụng triệt để. Kết quả đầu ra của mỗi chủ đề sẽ là sản phẩm do học sinh tạo ra.
Có 4 cấp độ giáo dục STEM với các đặc trưng khác nhau ở mỗi cấp độ, chương trình STEM+ được thiết kế ở cấp độ 3, cấp độ tích hợp liên môn để giúp học sinh thực hành, trải nghiệm và tạo ra các sản phẩm/giải pháp hoặc ít nhất là các mô hình mô phỏng (prototype) các ứng dụng trong thực tế cuộc sống:
Cấp độ 1: Cung cấp các kiến thức/ lý thuyết Khoa học thường thức - Học sinh học để biết kiến thức
Cấp độ 2: Học sinh được quan sát trực quan hơn các hiện tượng khoa học, trải nghiệm các mô phỏng
Cấp độ 3: Học sinh thực hành, làm mô hình, tạo ra các sản phẩm mô phỏng
Cấp độ 4: Học sinh sáng tạo, ứng dụng và kiến tạo/sáng chế các sản phẩm, giải pháp hữu ích
MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM+Thứ nhất: Giáo dục STEM+ tích hợp theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) và thông qua thực hành. Mục tiêu nhằm giúp hỗ trợ hình thành những con người có năng lực làm việc hiệu quả trong môi trường làm việc có tính sáng tạo cao với những công việc đòi hỏi trí thức, trí tuệ của thế kỷ 21. Thứ hai: Giáo dục STEM+ đề cao đến việc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho người học. Trong mỗi bài học theo chủ đề STEM+, học sinh được đặt trước một tình huống có vấn đề thực tiễn cần giải quyết liên quan đến các kiến thức khoa học. Để giải quyết vấn đề đó, học sinh phải tìm tòi, nghiên cứu những kiến thức thuộc các môn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị công nghệ) và sử dụng chúng để giải quyết vấn đề đặt ra. Thứ ba: Giáo dục STEM+ đặt người học vào vai trò của một nhà nghiên cứu khoa học, người học sẽ phải hiểu bản chất của các kiến thức được trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách thay đổi, cải tiến và sáng tạo cho phù hợp nhằm giải quyết các vấn đề. Hình thành cho giáo viên phương thức tiếp cận vấn đề hiện đại, lấy học trò làm trung tâm và giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn. Giáo dục STEM+ vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Các phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt nhất như học qua dự án - chủ đề, học qua trò chơi và đặc biệt phương pháp “Học qua hành” luôn được áp dụng triệt để. Kết quả đầu ra của mỗi chủ đề sẽ là sản phẩm do học sinh tạo ra. Có 4 cấp độ giáo dục STEM với các đặc trưng khác nhau ở mỗi cấp độ, chương trình STEM+ được thiết kế ở cấp độ 3, cấp độ tích hợp liên môn để giúp học sinh thực hành, trải nghiệm và tạo ra các sản phẩm/giải pháp hoặc ít nhất là các mô hình mô phỏng (prototype) các ứng dụng trong thực tế cuộc sống: Cấp độ 1: Cung cấp các kiến thức/ lý thuyết Khoa học thường thức - Học sinh học để biết kiến thức Cấp độ 2: Học sinh được quan sát trực quan hơn các hiện tượng khoa học, trải nghiệm các mô phỏng Cấp độ 3: Học sinh thực hành, làm mô hình, tạo ra các sản phẩm mô phỏng Cấp độ 4: Học sinh sáng tạo, ứng dụng và kiến tạo/sáng chế các sản phẩm, giải pháp hữu ích |
Khác với nhiều sản phẩm STEM chỉ dành cho học sinh “có điều kiện”, chương trình STEM+ được thiết kế theo định hướng “phổ rộng”, tạo điều kiện để học sinh cả nước được tham gia vào các hoạt động giáo dục STEM+ một cách phù hợp với điều kiện của các địa phương khác nhau, của từng nhà trường khác nhau, cụ thể:
HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM+Khác với nhiều sản phẩm STEM chỉ dành cho học sinh “có điều kiện”, chương trình STEM+ được thiết kế theo định hướng “phổ rộng”, tạo điều kiện để học sinh cả nước được tham gia vào các hoạt động giáo dục STEM+ một cách phù hợp với điều kiện của các địa phương khác nhau, của từng nhà trường khác nhau, cụ thể:
|